2 điều vô lý đang diễn ra tại trường THPT Nhị Chiểu
Đã từ rất lâu nay mà 2 điều vô lý mà ban giám hiệu nhà trường THPT Nhị Chiểu được coi là hiển nhiên mà các bậc phục huynh, học sinh không hay biết là mình đã bị lợi dụng, bắt ép do thiếu thông tin khách quan, Không giám đứng lên đòi hỏi quyền lợi của mình. Bị gia ban giám hiệu nhà trường và ở đây chẳng ai khác là hiệu trưởng " là người có quyền sinh quyên sát" chỉ đạo điều hành mọi việc.
1 Trường học không người dọn vệ sinh, bắt ép học sinh quét dọn thay cho lao công:
Lấy lý do là nhà trường không có đủ tiền thuê lao công để quét dọn mà trong khí đó tiền điện+ nước + vệ sinh+ bảo vệ+ sơ sở vật chất vẫn thu đều đều lên ban giám hiệu nhà trường đã đưa ra thông báo các lớp trong trường phải thay nhau lao đông. Lớp nào không hoàn thành sẽ bị hạ thi đua
Chú ý: Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ đôn đốc học sinh đi lao động đúng giờ, học sinh nào vắng mặt không có lý chính đáng sẽ GVCN ghi tên lại. Tùy theo mức độ vi phạm để xử lý, nặng sẽ bị hạ hạnh kiểm.
Được biết các khoản tiền đóng góp trên đều do nhà trường và phụ huynh " hội trưởng hội phụ huynh" thỏa thuận với nhau sao cho thu= chi. Nhưng chẳng biết đóng góp không thiếu khoản gì mà trường ở đây không có nổi người quét dọn mà bắt học sinh đi dọn sân trường, hay nhà vệ sinh. Vậy những khoản tiền thu kia đi đâu, về đâu. Liệu nhà trường có công khai minh bạch hóa các khoản phí thu và người được bầu ra là Hội Trưởng hội Phụ Huynh có biết làm tốt chức năng và bảo vệ quyền lợi cho con em mình.
2 Bắt ép học sinh viết đơn xin học thêm dù muốn hay không:
Ngay từ lúc bước vào lớp 10 đến khi lên các lớp khác. Học sinh nơi đây đều bị nhà trường bắt ép viết đơn xin đi học thêm dù muốn hay không. Ai không viết đơn sẽ phải lên gặp hiệu trưởng " Thầy Nguyễn Văn Nam ". Nên chẳng ai giám làm trái dù muốn hay không. Được biết giáo viên và học sinh ở đây rất bức xúc vì họ cũng không có nhu cầu dậy hay học thêm ở trường. Tiền học thêm ở trường tuy ít nhưng chất lượng kém do sĩ số lớp quá đông
mà lịch học rất áp lực. Tất cả các thầy cô giáo tốt được các nhóm học sinh mời dậy tại nhà " Nhóm học thêm được phụ huynh tổ chức cho học sinh". Còn những cô giáo kém " Kém về truyền đạt" sẽ không được phụ huynh mời dậy. Mà hầu như tất cả 100% gia đình cho con em theo học tại trường THPT Nhị Chiểu dù là công nhân, hay nhà nông ... đều cho con em đi học tại các nhóm học tại nhà, theo từng thầy cô giáo mà mình thích và cảm thấy tiếp thu tốt nhất.
Thế mà trường học vẫn bắt học ép học sinh học thêm tại trường dù không có nhu cầu:
Ai cũng biết cấp 3 là thời kỳ quan trọng để học sinh có thể bước vào cánh cửa đại học lên lượng kiến thức rất lớn. Để giảm bớt áp lực cho học sinh lên bộ giáo dục và đào tạo nghiêm cấm nhà trường tổ chức dạy học thêm dưới mọi hình thức. Thông tư 17 chỉ rõ các hành vi bị nghiêm cấm như: việc ép buộc gia đình và học sinh học thêm, cắt giảm chường trình chính khóa để đưa vào dạy thêm, dạy trước chương trình chính khóa... Được gửi cho các trường học. Còn học sinh có nhu cầu học thêm tại trường thì phải viết đơn, ký tên và được sự đồng ý của phụ huynh. Hiệu trưởng sau khi tiếp nhận đơn xin học thêm phải phân nhóm học thêm. phân công giáo viên phục trách môn học. Tiền dạy học thêm do nhà trường thỏa thuận bằng văn bản với phụ huynh dựa trên tình hình thực tế ở địa phương. Nhà trường sẽ tổ chức thu, chi và công khai thanh quyết toán thông qua bộ phận tài vụ của trường, giáo viên dậy thêm không trực tiếp thu chi. Và tiền được để chi trả cho giáo viên dạy là 70%, công tác quản lý dậy thêm của trường là 15% và tiền điện nước , vệ sinh...15%
Thế nhưng ở trường THPT Nhị Chiểu, dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng " Thầy Nguyễn Văn Nam " đã bị lách luật và sai phạm nghiêm trọng trong quản lý và thu chi trong công tác dậy thêm và học thêm tại trường THPT Nhị Chiểu.
Học thêm tại trường diễn ra như nào: theo kiểu bắt ép, cùng với lịch học dày đặc lên học sinh ở đây chủ yếu đi chọc đối phó. dày đặc. Lắm hôm học 5 tiết tại trường xong, học sinh lại phải lõng thõng đạp xe 5-10km đến trường để học thêm từ tiết 2, thậm chí có hôm từ tiết 1. Một số học sinh nhà xa ăn cơm quán ngủ luôn tại trường, một số khác thì chốn học đi chơi điện tử, một số lúc đi học lúc không, một số khác nữa thì chịu mất tiền để xin hai chữ bình yên. Nói tóm lại cứ đóng tiền học thêm đủ là được, sẽ không có ai đả động đến. Tình trạng này thấy nhiều nhất học sinh lớp 11 đặc biệt là lớp 12.
Xin hãy đặt vào trường hợp của học sinh :
Mình giám khảng định 99,9% tất cả học sinh trong 5 xã khu đảo đều được phụ huynh cho đi học thêm ở các nhóm học. Với lịch học 5 tiết tại trường + học thêm 2 tiếng tại nhóm 3 hoặc 4 môn " toán, lý, hóa, anh thậm chí sinh học", thời gian còn lại học tại nhà và tham gia các hoạt động giải trí. Đấy là một lịch học bình thương
Nhưng nay lại cộng thêm với 2 điều vô lý trên mà ông hiệu trưởng trường THPT Nhị Chiểu với lý do vì học sinh, tạo điều kiện học tập, tạo điều kiện sinh hoạt rèn luyện cộng đồng nay: Với lịch học 5 tiết tại trường + học thêm 2 tiếng tại nhóm 3 hoặc 4 môn, " toán, lý, hóa, anh thậm chí sinh học" ở trường cũng học thêm 3 môn theo từng khối+ lịch lao động mỗi lớp 1 tuần. Mà học sinh ở đây đều thuộc Minh TÂN- Duy Tân-PhúThư- Hoành Sơn- Tân Dân cách 10-15km là chuyện thường. Hiệu trưởng ở đấy đã biến học sinh thành super man theo ý của mình. Ngoài việc học, học sinh trường THPT Nhị Chiểu còn phải đi sớm về muốn để quét dọn sân trường, nhà vệ sinh. Mặc dù các loại tiền đều được nhà trường thu.
Hậu quả: học sinh và phụ huynh là người chịu hậu quả. Thiết nghĩ từng ấy năm trên không biết bao nhiêu học sinh đã bỏ cuộc giữa chừng khi không chịu được áp lực do chính người đứng đầu ở đây tạo ra. Và người hưởng được cái lợi ích nhỏ nhoi là trường học. Hay nói chính xác hơn là thầy hiệu trưởng.
Kết Luận: Để 2 sự việc vô lý trên diễn ra nhiều năm điều đáng trách nhất là so học sinh và phụ huynh không giám đấu tranh " thiếu thông tin, không biết quyền lợi và nghĩ vụ của mình là gi". Hội trưởng hội phụ huynh học sinh không làm tốt trách nhiệm và đặc biệt là thầy hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam, một tay che trời . Phải chăng kinh tế thị trường đã từng bước rón rén vào ngôi trường đầy truyền thống này ?
Mình đảm bảo 2 sự việc diễn ra trên đều là sự thật và đã diễn ra từ lâu. Ai nghì ngờ thì có thể hỏi học sinh trong trường. Rồi để lại bình luận nhé mà các bạn tự đánh giá khi đọc các bài tham khảo khác. Để cho công bằng khách quan không có sự can thiệp của admin các bạn có thể đăng nhận xét tùy ý tại Hội nhóm KinhMonSos link: https://www.facebook.com/groups/524654327602507/
Mình đảm bảo 2 sự việc diễn ra trên đều là sự thật và đã diễn ra từ lâu. Ai nghì ngờ thì có thể hỏi học sinh trong trường. Rồi để lại bình luận nhé mà các bạn tự đánh giá khi đọc các bài tham khảo khác. Để cho công bằng khách quan không có sự can thiệp của admin các bạn có thể đăng nhận xét tùy ý tại Hội nhóm KinhMonSos link: https://www.facebook.com/groups/524654327602507/
Muốn học thêm, học sinh phải viết đơn
Quy định về tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường
Có một số bạn comment lại và mình sẽ trả lời trung như sau:
Có một số bạn comment lại và mình sẽ trả lời trung như sau:Mình đã ra trường nhiều năm rồi đến nỗi mình cũng chẳng nhớ ngay được năm nào nữa. Nhưng vào thời mình thi thoảng mới phải đi nào động khi trường có công có việc như: kê bàn ghế, bê cây, quét tường " những lúc như thê rất vui và ai cũng hớn hở vùa nghịch vừa làm", và càng không có chuyện bắt ép học sinh viết đơn xin học thêm " ai thích học thì đăng kí, không học thì thôi". Mục đích của lao động lúc đó là để rèn luyện tinh thần, tính tập thể, bớt tích ích kỉ, ỷ lại...nói cách khác là học để làm người. Đâu có như bây giờ " Trường không có tiền thuê lao công" . Bạn cứ thần tượng hóa thầy hiệu trưởng yêu quý, Có những chuyện từ thời xa xưa trắc chỉ có anh hay bố mẹ các bạn biết thôi mình cũng không tiện thể nói rõ vì đây là đời từ " các bạn tự tìm hiểu" Nhưng thời mình học có đứa đánh bạn vỡ đầu, vỡ mũi trước sân trường, rồi ngày mai chúng nó vẫn đi học bình thường. Rồi mấy tháng sau cũng trêu trọc đứa khác, nhưng lần này bị bọn nó mang theo dao xông hẳn vào trường chém. Lúc đó bảo vệ sợ quá chỉ biết gọi công an xã thôi. Còn một đứa khác cũng đánh đấm trong trường nhưng nhẹ thôi thì bị lên đứng trước cờ rồi hạ hạnh kiểm này kìa. Mới đây nhất là thầy hiệu trưởng chúng ta cùng thầy hiệu phó bị công an Mạo Khê bắt đưa lên báo dân trí rồi bị dấu mất tăm. Rồi chuyện học sinh trong trường chạy tiền sửa học bạ đi du học èo èo . Bạn cứ thần tượng hóa về ngôi trường mình đi. Còn 2 sự việc trên là 2 sự việc vô lý hiển nhiên khi một trường cấp 3 thuộc thị trấn._Không có lao công trong trường dẫn đến học sinh phải thay lao công. Hỏi trường nào có nhỉ? Tiền các bạn đóng quá ít hay sao? Hãy so sánh với các trường cấp 3 khác tương xứng nhé. Đến trường cấp 2 ít học sinh như thế mà còn thuê được lao công._Bắt ép học sinh viết đơn xin học thêm " không viết đơn thì bị dọa thế này, thế kìa" Đấy là điều cấm kị và trường mình đã vi phạm.Mình đảm bào 99,9% mọi người ở đây đều đi học thêm ở nhóm và mời các thầy giáo ưng ý. Vì sao tiền dạy học thêm ở nhóm nhiều hơn ở trường mà các thầy cô đó vẫn dậy thêm ở trường? Học thêm trường tốt rẻ sao còn mở nhóm làm chi? " èo học thêm ở trường rẻ mà hiệu quả hơn ở nhóm mà ai vẫn đi học nhóm đúng là hâm". Chính trường đã làm gánh nặng cho một số các thầy cô giáo dậy thêm ở nhóm kín lịch và các bạn cũng kín lịch lên phải chuyển sang học giờ mà đáng lẽ phải ăn cơm. Đấy.Cái mình muốn đòi ở đây là một môi trường học tập tốt theo đúng nghĩa._ Đến trường cấp2 nhỏ thế còn thuê được lao công còn trường cấp 3 đông học sinh hơn lại không thuê được à? Vô lý_ Học thêm tự nguyện " ai thích học thì đăng kí" theo đúng chỉ thị và cách thức mà các trường khác vẫn dùng.Bạn hãy hỏi những bạn nhà ở Hoành Sơn phải đạp xe đạp đi học từ lúc mấy giờ và được về nhà để ăn cơm lúc mấy giờ nhé. Mình nghĩ bạn không hiểu nỗi khổ những người đó đâu. Tuy điều kiện phải đi xe đạp nhưng bố mẹ họ vẫn cho họ đi học thêm ở các nhóm học đấy.Ai bảo mình không phải là fan. Minh kể tên các thầy cô giáo mình thích như; Thầy Dũng, Thầy Đài, Cô Niêm,Cô Tâm còn một số cô dậy sử, sinh " Minh quên mất tên nhưng mình vẫn nhớ mặt, thầm cảm ơn các cô ấy"Thầy Dũng: Nóng tính. Một hôm lớp bọn mình nghỉ học thêm, lên đi đá bóng bị thầy bắt gặp rồi mắng. Mẹ chúng mày là châu hay là bò lớp 12 rồi đấy không về mà học đi. Lúc đó ai cùng buồn cười vì trông thầy béo ục ịch đi cái xe dream bửn lắmThầy Đài : TỈ MỈ , nhẹ nhàng dù tức cũng chẳng mắng học sinh bao giờ.Còn mấy cô giáo khác thì nhẹ nhàng nhắc héo. Có hôm ngủ trong giờ cô bắt được nói bóng, èo hôm qua lớp mình có người thức khuya học bài. Hình phạt mình nhớ mãi là chép lại môn sử từ đầu đến cuối.Nhưng cũng có người mình cũng chẳng ưa gi` do tiếng tăm, hay chính mắt mình thấy đối sử với người khác như thế nào " Tin xấu bay xa mà"Có người nói mình rỗi hơi quá, Tùy các bạn đánh giá. Mình cũng bận lắm chứ, bận kiếm tiền, bận việc nhà.. đi chơi bạn bè... èo èo Nhưng mình vẫn có thời gian mười mấy phút viết cái này để thấy mình không vô cảm, không ảo tưởng thôi>
Thực ra tôi đã có đọc qua bài viết của bạn. Trước tiên là phải cảm ơn bạn đã nói lên một sự thật vẫn còn thiếu sót của nhà trường. Nhưng các luận điểm mà bạn đưa ra cho điều thứ nhất :"Trường học không người dọn vệ sinh, bắt ép học sinh quét dọn thay cho lao công" là chưa thực sự thỏa đáng.
Trả lờiXóaLý do là như sau: tiền nộp cho BGH nhà trường về khoản dọn vệ sinh là rất ít, và tiền đó không phải là không dùng vào việc chính đáng. Hàng ngày sau khi học sinh quét dọn rác và đổ vào thùng rác công cộng thì cứ đến buổi chiều muộn là có xe rác đến để lấy rác. Và tiền thì sẽ dùng vào việc đó. Mặt khác, nhà trường từ bao năm nay đã lấy việc dọn vệ sinh là để làm hình phạt răn đe học sinh và tạo cho học sinh có thái độ đúng đắn hơn về lao động chân tay (mặc dù là không mấy học sinh nhận thức được).
Việc bạn đánh giá sự việc chỉ dựa trên quan điểm cá nhân một cách phiến diện như vậy nó khiến cho những độc giả chưa biết về trường hoặc là học sinh trong trường có suy nghĩ lệch lạc đi về việc thứ nhất - theo bài viết của bạn.
1 Tuần liền quét sân vô lý đéo tả được. Thế sao giáo viên không bị phân công ? Học để làm người còn dài " học cả đời". Còn học kiến thức để thi là 3 năm đó. Trường học không tạo điều kiện lại còn bầy trog vô lý vãi. Trắc ông bạn nhà gần chưa hiểu được đạp xe trên 10km đi học là như thế nào đâu
XóaHọc hành đã vất vả mà đã không thông cảm thì thôi còn bầy đủ các trò. Chỉ vì một người mà những người khác bị ảnh hưởng. Sax sax. Riêng việc bắt ép học sinh viết đơn xin học thêm mà có đơn tố cáo trắc ông hiệu trưởng này về hưu xớm
Xóachuyện học sinh bị bắt dọn vệ sinh có từ năm 2008-2009 lúc thầy Quản Văn Thân còn làm hiệu trưởng. lớp mình thời đó chống chế bằng cách thuê người quét cho đỡ mất thời gian còn chuyện học thêm chiều thì đúng mấy đưa e mình kêu trời luôn đi học như đi chơi, hình như từ năm 2011. mình khóa 2006-2009 cũng ko rõ
XóaHaha!
Trả lờiXóaMình sinh viên Nhị chiểu đây ( 1994 )
Thực sự là nếu cái khóa ấy có ai gây ức chế cho thầy thì mình là một trong số đó vì học thầy tới 3 năm và năm 3 thì gặp cặp đôi "song sát" ( thầy Nam cô Bính )
về việc vệ sinh:
Ừ thì nó là bắt ép đi, nhưng nó lại là lúc bọn mình vui chơi thật nhiều.
Tiền à? Cái đó "tác giả" nghĩ nó được bao nhiêu?
Ép à? Vì có sự thống nhất từ xưa đến giờ giữa phụ huynh và nhà trường rồi. Phản đối thì ý kiến đi mình qua rồi cũng chẳng liên quan.
Bắt ép học sinh học thêm ở trường: ừ thì ép... Có những giáo viên tâm lý vẫn giúp đỡ học sinh thật nhiều ( Mong rằng các em được gặp )
Ai cũng nghĩ nhưng không ai dám nói là điều quá bình thường rồi...
Thôi nói nhiều chán quá:
1, Nghĩ kỹ cái được và mất đi ( hỏi những người đã học qua ấy )
2, Muốn ý kiến thì hãy tự tin mà nói trực tiếp
3, Không thích có thể xin chuyển trường!
Anh hùng bàn phím...
ừ ok . Nhưng bạn đặt trường hợp các bạn học sinh nhà xa như ở Hoành sơn các trường 15km. 1 Tuần trời đi sớm về muộn quét cái sân xem nào
Trả lờiXóa:D Thực ra việc đó theo bạn nói nó chưa thực sự thỏa đáng bởi lẽ cô giáo chủ nhiệm thường ưu tiên cho các bạn ở xa được về sớm hơn. Như năm mình học thì các bạn ở Hoành Sơn và Tử Lạc đều được về sớm hơn bình thường nhưng các bạn ấy đã tự nguyện ở lại để làm cùng với lớp. Là con người với nhau, hơn nữa lại là chủ nhiệm không ai mong là học sinh của mình phải khốn đốn đâu.
XóaVấn đề lao động ấy, nếu nhà bạn xa thì có thể trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp mà. Có thể xin về sớm hơn các bạn 1 chút chẳng hạn. Và nhiều bạn ở xa nhưng cũng ko nhiều bạn xa tới nỗi 15km như bạn nói tới, nhiều bạn trang bị cả xe đạp điện cùng việc có ô tô đưa đón học sinh nữa mà.
Trả lờiXóaCòn về việc học thêm ở trường, lớp mình ngày xưa cũng phản đối kịch liệt việc học thêm cả Anh và Văn từ kì 1 lớp 12, nhưng kì 2 vẫn học bình thường, bản thân mình thấy các thầy cô cũng rất nhiệt tình, chất lượng cũng rất tốt. Chủ yếu là bản thân mình có cảm thấy hứng thú với việc học ko thôi. Học phí lại rẻ hơn nhiều so với học thêm bên ngoài. Dạy trước chương trình chính khóa cũng là muốn tốt cho các bạn thôi, để sau này các bạn có nhiều thời gian luyện thi đại học. Lịch học khá dày đặc cũng là ép thời gian để rèn cho các bạn thôi. Sau này thi đại học và lên đại học rồi bạn sẽ thấu, hi.
Ghét việc học thêm trên trường,ở nhà học còn hơn.
Trả lờiXóamới ra trường được 2 năm
Trả lờiXóađọc lại thì cũng nhớ có 1 thời gian học xong 5 tiết buổi sáng là 11h45, ăn qua bữa trưa ở quán gần trường để 1h chiều học tiếp (nhà hơi xa,cách trường khoảng 4km)
Cũng có nhiều lúc trực nhật quét sân trường (thường là cả lớp) vào 1 tuần,sau khi các lớp khác học xong tiết buổi chiều là 17h15. Hoàn thành xong phải được sự đồng ý của bảo vệ mới có thể ra về. lắm hôm 19h mới về tới nhà.
"Học thêm trên tinh thần bắt buộc"
Nhưng điều này là đọc lại bài trên mới nhớ.chứ nếu nhắc đến trường thì chỉ toàn nhớ đến thầy cô,điều vui thôi.
Giáo viên mình nhớ nhất là cô Thảo dạy Vậtlý,cô Xuyến dạy Địa,cô Thoa dạy Toán,thầy Huy dạy Hóa,...
rất nhiều trường cũng như thế đâu phải trường nay trường tây tiền hải ở thái bình cũng là một điển hình khi đóng tiền rồi mà vẫn phải đi lao động
XóaTrường học hách dịch nó mới tồn tại những việc như thế này. Đã thế còn qua nhiều năm không ai kiến nghị lên nó được coi à nghiêm nhiên đấy
Trả lờiXóađọc bài viết thấy đây chỉ là quan điểm của 1 bộ phận nhỏ thôi.
Trả lờiXóanói như bạn thì ngoài bạn ra tất cả các phụ huynh, học sinh khóa trước đều thiếu hiểu biết hết à.bạn viết bài này chắc ghét thầy nam lắm đây.
thông cảm chứ mình thấy các bạn trẻ bây giờ được chiều nhiều nên quan trọng hóa vấn đề hơn. lao động có gì to tát đâu mà lên án. còn việc bị phạt thì do các bạn mắc lỗi các bạn phải chịu thôi, thế mới làm gương để cho các bạn khác ko mắc lỗi chứ.
bài viết này thể hiện quan điểm của 1 bộ phận ghét thầy nam rồi.
Trả lờiXóanói như bạn thì học sinh cũ, phụ huynh cũ đều không nhận thức được à. bao nhiêu lớp phụ huynh học sinh cũ ko nhận thức được quyền lợi của mình thì chứng tỏ thầy giỏi ấy chứ. gần khóa mình khá nhiều thủ khoa nhé, chung kết olympia cũng có nhé, chắc mấy bạn ngày xưa dốt hơn rồi
các bạn càng ngày càng được bố mẹ chiều nên thế chứ ngày xưa lao động là bình thường, không muốn bị phạt thì đừng mắc lỗi. chẳng nhẽ bạn đang ngoan ngoãn mà thầy lôi bạn ra phạt à.
có những cái chưa được chứ ko phải là sai phạm. đừng lấy quan điểm cá nhân áp đặt để xấu đi ngôi trường của mình
mình chỉ thấy ko thích ở chỗ là phải quét sân 1 tuần và phải học thêm ở trường thôi mấy thứ khác thì bt
Trả lờiXóa